Download đề thi toeic, tiếng anh trình độ A B C, verb phrase, tài liệu toeic, luyện Toeic online, luyện thi toefl online, download đề thi toeic, tài liệu luyện thi toeic, english test, test english online, toefl reading test, luyện thi tiếng anh, luyện thi anh văn, cách dùng giới từ, cấu trúc anh văn, tài liệu luyện thi toefl, English level B A C, đề thi tiếng anh, học tiếng anh trẻ em, phần mềm học tiếng anh


Showing newest 23 of 581 posts from June 2007. Show older posts
Showing newest 23 of 581 posts from June 2007. Show older posts

Cách sử dụng giới từ

47. Cách sử dụng giới từ

  • During = trong suốt (hoạt động diễn ra liên tục)

  • From = từ >< to =" đến" time =" đôi">

  • Out of=ra khỏi>< date =" mới," work =" thất" question =" không" order =" hỏng," into="vào">

  • By:
    động từ chỉ chuyển động + by = đi ngang qua (walk by the library)
    động từ tĩnh + by = ở gần (your books are by the window)
    by + thời gian cụ thể = trước lúc, cho đến lúc (hành động cho đến lúc đó phải xảy ra)
    by + phương tiện giao thông = đi bằng
    by then = cho đến lúc đó (dùng cho cả QK và TL)
    by way of= theo đường... = via
    by the way = một cách tình cờ, ngẫu nhiên
    by the way = by the by = nhân đây, nhân tiện
    by far + so sánh (thường là so sánh bậc nhất)=>dùng để nhấn mạnh
    by accident = by mistake = tình cờ, ngẫu nhiên ><>

  • In = bên trong
    In + month/year
    In time for = In good time for = Đúng giờ (thường kịp làm gì, hơi sớm hơn giờ đã định một chút)
    In the street = dưới lòng đường
    In the morning/ afternoon/ evening
    In the past/future = trước kia, trong quá khứ/ trong tương lai
    In future = from now on = từ nay trở đi
    In the begining/ end = at first/ last = thoạt đầu/ rốt cuộc
    In the way = đỗ ngang lối, chắn lối
    Once in a while = đôi khi, thỉnh thoảng
    In no time at all = trong nháy mắt, một thoáng
    In the mean time = meanwhile = cùng lúc
    In the middle of (địa điểm)= ở giữa
    In the army/ airforce/ navy
    In + the + STT + row = hàng thứ...
    In the event that = trong trường hợp mà
    In case = để phòng khi, ngộ nhỡ
    Get/ be in touch/ contact with Sb = liên lạc, tiếp xúc với ai

  • On = trên bề mặt:
    On + thứ trong tuần/ ngày trong tháng
    On + a/the + phương tiện giao thông = trên chuyến/ đã lên chuyến...
    On + phố = địa chỉ... (như B.E : in + phố)
    On the + STT + floor = ở tầng thứ...
    On time = vừa đúng giờ (bất chấp điều kiện bên ngoài, nghĩa mạnh hơn in time)
    On the corner of = ở góc phố (giữa hai phố)
    Chú ý:
    In the corner = ở góc trong
    At the corner = ở góc ngoài/ tại góc phố
    On the sidewalk = pavement = trên vỉa hè
    Chú ý:
    On the pavement (A.E.)= trên mặt đường nhựa
    (Don’t brake quickly on the pavement or you can slice into another car)
    On the way to: trên đường đến >< telephone =" gọi" phone =" nhà" whole=" nói" hand =" tuy" n=" however" hand =" một" hand =" mặt" sale =" for" sale =" có" foot =" đi">

  • At = ở tại
    At + số nhà
    At + thời gian cụ thể
    At home/ school/ work
    At night/noon (A.E : at noon = at twelve = giữa trưa (she was invited to the party at noon, but she was 15 minutes late))
    At least = chí ít, tối thiểu >< most =" tối" once ="ngay" moment =" now" ving =" at" times =" đôi" first =" thoạt">< last =" cuối" day =" on">

  • Một số các thành ngữ dùng với giới từ
    On the beach: trên bờ biển
    Along the beach: dọc theo bờ biển
    In place of = Instead of: thay cho, thay vì.
    For the most part: chính là, chủ yếu là = mainly.
    In hope of + V-ing = Hoping to + V = Hoping that + sentence = với hi vọng là.
    off and on: dai dẳng, tái hồi
    all of a sudden= suddenly = bỗng nhiên
    for good = forever: vĩnh viễn, mãi mãi.

Noun phrase (ngữ danh từ)

2. Noun phrase (ngữ danh từ)

2.1 Danh từ đếm được và không đếm được (Count noun/ Non-count noun):

· Danh từ đếm được: Là danh từ có thể dùng được với số đếm, do đó nó có 2 hình thái số ít và số nhiều. Nó dùng được với a hay với the. VD: one book, two books, ...

· Danh từ không đếm được: Không dùng được với số đếm, do đó nó không có hình thái số ít, số nhiều. Nó không thể dùng được với a, còn the chỉ trong một số trường hợp đặc biệt. VD: milk (sữa). Bạn không thể nói "one milk", "two milks" ... (Một số vật chất không đếm được có thể được chứa trong các bình đựng, bao bì... đếm được. VD: one glass of milk - một cốc sữa).

· Một số danh từ đếm được có hình thái số nhiều đặc biệt. VD: person - people; child - children; tooth – teeth; foot – feet; mouse – mice ...

· Một số danh từ đếm được có dạng số ít/ số nhiều như nhau chỉ phân biệt bằng có "a" và không có "a":
an aircraft/ aircraft; a sheep/ sheep; a fish/ fish.

· Một số các danh từ không đếm được như food, meat, money, sand, water ... đôi khi được dùng như các danh từ số nhiều để chỉ các dạng, loại khác nhau của vật liệu đó.

This is one of the foods that my doctor wants me to eat.

· Danh từ "time" nếu dùng với nghĩa là "thời gian" là không đếm được nhưng khi dùng với nghĩa là "thời đại" hay "số lần" là danh từ đếm được.

You have spent too much time on that homework. (thời gian, không đếm được)
I have seen that movie three times before. (số lần, đếm được)

Bảng sau là các định ngữ dùng được với các danh từ đếm được và không đếm được.

WITH COUNTABLE NOUN WITH UNCOUNTABLE NOUN
a(n), the, some, any the, some, any
this, that, these, those this, that
none, one, two, three,... None
many
a lot of
a [large / great] number of
(a) few
fewer... than
more....than
much (thường dùng trong câu phủ định, câu hỏi)
a lot of
a large amount of
(a) little
less....than
more....than

Một số từ không đếm được nên biết:

sand
food
meat
water
money
news
measles (bệnh sởi)
soap
information
air
mumps (bệnh quai bị)
economics
physics
mathematics
politics
homework

Note: advertising là danh từ không đếm được nhưng advertisement là danh từ đếm được, chỉ một quảng cáo cụ thể nào đó.

There are too many advertisements during TV shows.

2.2 Cách dùng quán từ không xác định "a" và "an"

Dùng a hoặc an trước một danh từ số ít đếm được. Chúng có nghĩa là một. Chúng được dùng trong câu có tính khái quát hoặc đề cập đến một chủ thể chưa được đề cập từ trước.

A ball is round. (nghĩa chung, khái quát, chỉ tất cả các quả bóng)
I saw a boy in the street. (chúng ta không biết cậu bé nào, chưa được đề cập trước đó)

2.2.1 Dùng “an” với:

Quán từ an được dùng trước từ bắt đầu bằng nguyên âm (trong cách phát âm, chứ không phải trong cách viết). Bao gồm:

· Các từ bắt đầu bằng các nguyên âm a, e, i, o: an aircraft, an empty glass, an object
· Một số từ bắt đầu bằng u, y: an uncle, an umbrella
· Một số từ bắt đầu bằng h câm: an heir, haft an hour
· Các từ mở đầu bằng một chữ viết tắt: an S.O.S/ an M.P

2.2.2 Dùng “a” với:

Dùng a trước các từ bắt đầu bằng một phụ âm. Chúng bao gồm các chữ cái còn lại và một số trường hợp bắt đầu bằng u, y, h. VD: a house, a university, a home party, a heavy load, a uniform, a union, a year income,...

· Đứng trước một danh từ mở đầu bằng "uni..." phải dùng "a" (a university/ a uniform/ universal/ union) (Europe, eulogy (lời ca ngợi), euphemism (lối nói trại), eucalyptus (cây khuynh diệp)
· Dùng trong các thành ngữ chỉ số lượng nhất định như: a lot of/a great deal of/a couple/a dozen.
· Dùng trước những số đếm nhất định thường là hàng ngàn, hàng trăm như a/one hundred - a/one thousand.
· Dùng trước "half" (một nửa) khi nó theo sau một đơn vị nguyên vẹn: a kilo and a half, hay khi nó đi ghép với một danh từ khác để chỉ nửa phần (khi viết có dấu gạch nối): a half - share, a half - holiday (ngày lễ chỉ nghỉ nửa ngày).
· Dùng với các đơn vị phân số như 1/3 a/one third - 1/5 a /one fifth.
· Dùng trong các thành ngữ chỉ giá cả, tốc độ, tỉ lệ: $5 a kilo, 60 kilometers an hour, 4 times a day.

2.3 Cách dùng quán từ xác định "The"

Dùng the trước một danh từ đã được xác định cụ thể về mặt tính chất, đặc điểm, vị trí hoặc đã được đề cập đến trước đó, hoặc những khái niệm phổ thông, ai cũng biết.

The boy in the corner is my friend. (Cả người nói và người nghe đều biết đó là cậu bé nào)
The earth is round. (Chỉ có một trái đất, ai cũng biết)

Với danh từ không đếm được, dùng the nếu nói đến một vật cụ thể, không dùng the nếu nói chung.

Sugar is sweet. (Chỉ các loại đường nói chung)
The sugar on the table is from Cuba. (Cụ thể là đường ở trên bàn)

Với danh từ đếm được số nhiều, khi chúng có nghĩa đại diện chung cho một lớp các vật cùng loại thì cũng không dùng the.

Oranges are green until they ripen. (Cam nói chung)
Athletes should follow a well-balanced diet. (Vận động viên nói chung)

2.3.1 Sau đây là một số trường hợp thông dụng dùng The theo quy tắc trên:

· The + danh từ + giới từ + danh từ: The girl in blue, the Gulf of Mexico.
· Dùng trước những tính từ so sánh bậc nhất hoặc only: The only way, the best day.
· Dùng cho những khoảng thời gian xác định (thập niên): In the 1990s
· The + danh từ + đại từ quan hệ + mệnh đề phụ: The man to whom you have just spoken is the chairman.
· The + danh từ số ít tượng trưng cho một nhóm thú vật hoặc đồ vật: The whale = whales (loài cá voi), the deep-freeze (thức ăn đông lạnh)
· Đối với man khi mang nghĩa "loài người" tuyệt đối không được dùng the: Since man lived on the earth ... (kể từ khi loài người sinh sống trên trái đất này)
· Dùng trước một danh từ số ít để chỉ một nhóm, một hạng người nhất định trong xã hội: The small shopkeeper: Giới chủ tiệm nhỏ/ The top offcial: Giới quan chức cao cấp
· The + adj: Tượng trưng cho một nhóm người, chúng không bao giờ được phép ở số nhiều nhưng được xem là các danh từ số nhiều. Do vậy động từ và đại từ đi cùng với chúng phải ở ngôi thứ 3 số nhiều: The old = The old people;
The old are often very hard in their moving
· The + tên gọi các đội hợp xướng/ dàn nhạc cổ điển/ ban nhạc phổ thông: The Back Choir/ The Philharmonique Philadelphia Orchestra/ The Beatles.
· The + tên gọi các tờ báo (không tạp chí)/ tàu biển/ các khinh khí cầu: The Times/ The Titanic/ The Hindenberg
· The + họ của một gia đình ở số nhiều = gia đình nhà: The Smiths = Mr/ Mrs Smith and children
· Thông thường không dùng the trước tên riêng trừ trường hợp có nhiều người hoặc vật cùng tên và người nói muốn ám chỉ một người cụ thể trong số đó:
There are three Sunsan Parkers in the telephone directory. The Sunsan Parker that I know lives on the First Avenue.
· Tương tự, không dùng "the" trước bữa ăn: breakfast, lunch, dinner:
We ate breakfast at 8 am this morning.
Trừ khi muốn ám chỉ một bữa ăn cụ thể:
The dinner that you invited me last week were delecious.
· Không dùng "the" trước một số danh từ như home, bed, church, court, jail, prison, hospital, school, class, college, university v.v... khi nó đi với các động từ và giới từ chỉ chuyển động chỉ đi đến đó là mục đích chính hoặc ra khỏi đó cũng vì mục đích chính:
Students go to school everyday.
The patient was released from hospital.
Nhưng nếu đến đó hoặc ra khỏi đó không vì mục đích chính thì dùng "the".
Students go to the school for a class party.
The doctor left the hospital for lunch.

2.3.2 Bảng sử dụng "the" và không sử dụng "the" trong một số trường hợp điển hình

Có "The" Không "The"
+ Dùng trước tên các đại dương, sông ngòi, biển, vịnh và các cụm hồ (số nhiều)
The Red Sea, the Atlantic Ocean, the Persian Gufl, the Great Lakes

+ Trước tên các dãy núi:
The Rocky Mountains

+ Trước tên những vật thể duy nhất trong vũ trụ hoặc trên thế giới:
The earth, the moon

+ The schools, colleges, universities + of + danh từ riêng
The University of Florida

+ The + số thứ tự + danh từ
The third chapter.

+ Trước tên các cuộc chiến tranh khu vực với điều kiện tên khu vực đó phải được tính từ hoá
The Korean War (=> The Vietnamese economy)

+ Trước tên các nước có hai từ trở lên (ngoại trừ Great Britain)
The United States, The Central African Republic

+ Trước tên các nước được coi là một quần đảo hoặc một quần đảo
The Philipines, The Virgin Islands, The Hawaii

+ Trước tên các tài liệu hoặc sự kiện lịch sử
The Constitution, The Magna Carta

+ Trước tên các nhóm dân tộc thiểu số
the Indians






+ Trước tên các môn học cụ thể
The Solid matter Physics




+ Trước tên các nhạc cụ khi đề cập đến các nhạc cụ đó nói chung hoặc khi chơi các nhạc cụ đó.
The violin is difficult to play
Who is that on the piano

+ Trước tên một hồ
Lake Geneva



+ Trước tên một ngọn núi
Mount Vesuvius

+ Trước tên các hành tinh hoặc các chòm sao
Venus, Mars


+ Trước tên các trường này nếu trước nó là một tên riêng
Stetson University

+ Trước các danh từ đi cùng với một số đếm
Chapter three, Word War One





+ Trước tên các nước chỉ có một từ:
China, France, Venezuela, Vietnam


+ Trước tên các nước mở đầu bằng New, một tính từ chỉ hướng:
New Zealand, North Korean, France

+ Trước tên các lục địa, tỉnh, tiểu bang, thành phố, quận, huyện:
Europe, Florida

+ Trước tên bất kì môn thể thao nào
baseball, basketball

+ Trước các danh từ trừu tượng (trừ một số trường hợp đặc biệt):
freedom, happiness

+ Trước tên các môn học nói chung
mathematics

+ Trước tên các ngày lễ, tết
Christmas, Thanksgiving

+ Trước tên các loại hình nhạc cụ trong các hình thức âm nhạc cụ thể (Jazz, Rock, classical music..)
To perform jazz on trumpet and piano

2.4 Cách sử dụng another và other.

Hai từ này thường gây nhầm lẫn.

Dùng với danh từ đếm được Dùng với danh từ không đếm được
  • an + other + danh từ đếm được số ít = một cái nữa, một cái khác, một người nữa, một người khác (= one more).
    another pencil = one more pencil
  • the other + danh từ đếm được số ít = cái cuối cùng còn lại (của một bộ), người còn lại (của một nhóm), = last of the set.
    the other pencil = the last pencil present

Không dùng

  • Other + danh từ đếm được số nhiều = mấy cái nữa, mấy cái khác, mấy người nữa, mấy người khác (= more of the set).
    other pencils = some more pencils
  • The other + danh từ đếm được số nhiều = những cái còn lại (của một bộ), những người còn lại (của một nhóm), = the rest of the set.
    the other pencils = all remaining pencils
  • Other + danh từ không đếm được = một chút nữa (= more of the set).
    other water = some more water
  • The other + danh từ không đếm được = chỗ còn sót lại.
    the other water = the remaining water

· Anotherother là không xác định trong khi the other là xác định; nếu chủ ngữ là đã biết (được nhắc đến trước đó) thì ta có thể bỏ danh từ đi sau another hoặc other, chỉ cần dùng another hoặc other như một đại từ là đủ. Khi danh từ số nhiều bị lược bớt (trong cách nói tắt nêu trên) thì other trở thành others. Không bao giờ được dùng others + danh từ số nhiều:

I Don 't want this book. Please give me another.
(another = any other book - not specific)

I Don 't want this book. Please give me the other.
(the other = the other book, specific)

This chemical is poisonous. Others are poisonous too.
(others = the other chemicals, not specific)

I Don 't want these books. Please give me the others.
(the others = the other books, specific)

· Trong một số trường hợp người ta dùng one hoặc ones đằng sau another hoặc other thay cho danh từ:

I Don 't want this book. Please give me another one.
I don't want this book. Please give me the other one.
This chemical is poisonous. Other ones are poisonous too.
I don't want these books. Please give me the other ones.

· This hoặc that có thể dùng với one nhưng thesethose không được dùng với ones, mặc dù cả 4 từ này đều có thể dùng thay cho danh từ (với vai trò là đại từ) khi không đi với one hoặc ones:

I don't want this book. I want that.

2.5 Cách sử dụng little, a little, few, a few

· Little + danh từ không đếm được: rất ít, không đủ để (có khuynh hướng phủ định)
I have little money, not enough to buy groceries.

· A little + danh từ không đếm được: có một chút, đủ để
I have a little money, enough to buy groceries

· Few + danh từ đếm được số nhiều: có rất ít, không đủ để (có tính phủ định)
I have few books, not enough for reference reading

· A few + danh từ đếm được số nhiều: có một chút, đủ để
I have a few records, enough for listening.

· Trong một số trường hợp khi danh từ ở trên đã được nhắc đến thì ở phía dưới chỉ cần dùng little hoặc few như một đại từ là đủ (cũng giống như đối với other/another; this/that).
Are you ready in money. Yes, a little.

· Quite a few + đếm được = Quite a bit + không đếm được = Quite a lot of + noun = rất nhiều.

2.6 Sở hữu cách

· The noun's + noun: Chỉ được dùng cho những danh từ chỉ người hoặc động vật, không dùng cho các đồ vật.
The student's book, The cat's legs.

· Đối với danh từ số nhiều đã có sẵn "s" ở đuôi chỉ cần dùng dấu phẩy
The students' book.

· Nhưng đối với những danh từ đổi số nhiều đặc biệt không "s" ở đuôi vẫn phải dùng đầy đủ dấu sở hữu cách.
The children's toys, The people's willing

· Nếu có hai danh từ cùng đứng ở sở hữu cách thì danh từ nào đứng gần danh từ bị sở hữu nhất sẽ mang dấu sở hữu.
Paul and Peter's room.

· Đối với những tên riêng hoặc danh từ đã có sẵn "s" ở đuôi có thể chỉ cần dùng dấu phẩy và nhấn mạnh đuôi khi đọc hoặc dùng sở hữu cách và phải thay đổi cách đọc. Tên riêng không dùng "the" đằng trước.
The boss' car = the boss 's car [bosiz]
Agnes' house = Agnes 's [siz] house.

· Sở hữu cách cũng được dùng cho thời gian (năm, tháng, thập niên, thế kỉ)
The 1990s' events: những sự kiện của thập niên 90
The 21st century's prospects.

· Dùng cho các mùa trong năm trừ mùa xuân và mùa thu. Nếu dùng sở hữu cách cho hai mùa này thì người viết đã nhân cách hoá chúng. Ngày nay người ta dùng các mùa trong năm như một tính từ cho các danh từ đằng sau, ít dùng sở hữu cách.
The Autumn's leaf: chiếc lá của nàng thu.

· Dùng cho tên các công ty lớn, các quốc gia
The Rockerfeller's oil products.
China's food.

· Đối với các cửa hiệu có nghề nghiệp đặc trưng chỉ cần dùng danh từ với dấu sở hữu.
In a florist's
At a hairdresser's
Đặc biệt là các tiệm ăn với tên riêng: The Antonio's

· Dùng trước một số danh từ bất động vật chỉ trong một số thành ngữ
a stone's throw from ...(Cách nơi đâu một tầm đá ném).

Luyện cách phát âm

1. The sounds in "heed" and "hid" Phát âm
2. The sounds in "head" and "hate" Phát âm
3. The sounds in "hot" and "hat" Phát âm
4. The sounds of in "hoot" and "hood" Phát
5. The sounds in "hoot" and "hut" Phát âm
6. The sounds in "hoed" and "hoot" Phát âm
7. The sounds in "ought" and "hot" Phát âm
8. The sounds in "oy!", "how" and "height" Phát âm
9. Reduced Vowel Sounds Phát âm
10. The sounds in "bat" and "pat" Phát âm
11. Nasal sounds Phát âm
12. The sounds in English Phát âm
13. The sounds in "did" and "ted" Phát âm
14. r and l sounds in English Phát âm
15. The sounds in "sit" and "zit" Phát âm
16. The sounds in "fed" and "vittles" Phát âm
17. The sounds in "ship" and "measure" Phát âm
18. The sounds in "git" and "kit" Phát âm
19. The sound in "hat" Phát âm
20. The sound in "wit" Phát âm
21. The sounds in "chip" and "jet" Phát âm
22. The sound in "yet" Phát âm

The sounds in "heed" and "hid"


We make the sound in "heed" (/i/) with our tongue very close to the top of our mouth. We also spread our lips so it looks like we are smiling.
You can see how Laurie looks like she is smiling when she says /i/ in the picture.

Here is a video clip of this same vowel sound. Notice how the speaker looks like she is smiling when she says 'read.' (These videos will launch a separate video viewer to play them. Make sure you have a plug-in for video clips.)

When we make the sound in "hid" (/I/), we don't look as much like we are smiling, and our tongues are lower in our mouths. Here is a picture of our mouths so that you can compare where the tongue is for these two sounds.

Now let's listen to some sounds!

/i/ sounds: /I/ sounds:

The sounds in "head" and "hate"

We make the sound in "head" with our mouth open wider than for /i/ or /I/ and our tongues not as close to the top of our mouths.

The sound in "hate" is actually a dipthong, which means it is a combination of the sounds /e/ and /I/. You can feel your tongue moving closer to the roof of your mouth when you say it.

Now let's listen to some sounds!

"head" sounds: "hate" sounds:

The sounds in "hot" and "hat"


We make the sound in "hot" (/a/) with our mouth open the widest. Pretend you are going to the doctor and saying "ahhhhhhhh".

See how open your
mouth is and how
far back your tongue is.

These two video clips also show the /a/ sound. Clicking on the links below will download the video clips and launch a separate viewer so you can watch them (MPEG file format).

The sound in "hat" is made with your mouth open not as wide and the sound is not as far back in your throat. Pretend someone is choking you. The sound you will make is this "hat" vowel.

Now let's listen to some sounds!

"hat" sounds:

"hot" sounds:

The sounds of in "hoot" and "hood"


We make the sound in "hoot" (/u/) with our really rounded. Sing "ooh, baby, baby" or pretend you are going to kiss someone.

Here is a picture of
someone making this sound.
See how round her lips are.

See here that when she says "hood", her lips are more relaxed.

Now let's listen to some sounds!

The sounds in "hoot" and "hut"


We make the sound in "hoot" (/u/) with our really rounded. Sing "ooh, baby, baby" or pretend you are going to kiss someone.

Here is a picture of
someone making this sound.
See how round her lips are.

However, when we say "hut" we open our mouths wider and relax our lips. The sound in "hut" is in the center of your mouth. Try to put your tongue in the center of your mouth.

Now let's listen to some sounds!

"hoot" sounds:

"hut" sounds:

The sounds in "hoed" and "hoot"

The vowel sound in hoed is called a diphthong. This means it is actually two vowel sounds that slur together. As you say the sound, your mouth will get more closed and your lips will get more round. At the end of this sound, you will be making the same vowel sounds as in /u/, and your lips should not be as round as they as when you say "hoot".

Now let's listen to some sounds!

"hoed" sounds:

"hoot" sounds:


To practice more /u/ sounds, go to these pages:


The sounds in hoot and hood

The sounds in hoot and hut

The sounds in "ought" and "hot"


We make the sound in "hot" (/a/) with our mouth open the widest. Pretend you are going to the doctor and saying "ahhhhhhhh".

See how open your
mouth is and how
far back your tongue is.

The sound in "ought" is made with your mouth open not as wide and the sound more in the middle of your mouth. Try to say a very quick, light /ou/ sound. That is the sound in "ought".
Don't worry if you are having problems with this sound! Many native English speakers do, too! New Yorkers pronounce the word "ought" much differently, and many people in the mid-west pronounce the words "caught" and "cot" exactly the same.


Now let's listen to some sounds!

"ought" sounds:
"hot" sounds:

To practice more with the /a/ sound, go to this page:

The sounds in "oy!", "how" and "height"


These three vowel sounds are all diphthongs. This means they are actually two vowel sounds that slur together. Notice your mouth move when you say these sounds. Now compare that to "he". When you said "he", you can say the vowel sounds for a long time without moving your mouth!

Now let's listen to some sounds!

Here are some video clips!

Notice how the jaw moves, showing the movement from one vowel sounds to the second. (These videos will launch a separate video viewer to play them. Make sure you have a plug-in for video clips.)

  • coy (200 k MPEG file)
  • how (200 kMPEG file)
  • hi (200 K MPEG file)

Reduced Vowel Sounds

In English, we give some syllables more stress than others. That means that some syllables are louder, longer, and clearer than others. Syllables that are unstressed are shorter, softer, and less clear. In fact, there are o nly TWO reduced vowel sounds in English. These are the "Schwa" sound and the "barred i" sound.

The "barred i" is like a really short /I/ sound.
The "schwa" is like a really short vowel made in the center of your mouth.

Now let's listen to some sounds!

The sounds in "bat" and "pat"

/b/ & /p/

The consonant sounds in "bat" and "pat" are both made by putting our two lips together and then opening them to release a small puff of air.

In these two video clips, you can see the woman saying the words "Pop" and "Bob." Notice

If we make these sounds the same way, then what is the difference between them? The difference is not what we do with our mouths, but what we do with our voice. When we make a /p/ sound, we do not use our voice; the sound is quiet. Put your hand on your throat and make the sound /p/. You should not feel any movement in your throat.

However, when we make a /b/ sound, we do use our voice. Put your hand on your throat and make the /b/ sound. Can you feel the vibrations? Another way to help you learn the difference between these two sounds is that /p/(the voiceless sound) makes a bigger puff of air. Put your hand in front of your mouth and make the /p/ sound. Feel the big puff of air. Now put your hand in front of your mouth again and make the /b/ sound (the voiced sound). Feel only a little puff of air? Good!

Watch videos of these sounds! In these video clips, notice how the speaker puts her lips together at the beginning and end of the words. In fact, notice that her lips move in a very similar way for both 'Pop' and 'Bob' -- the difference in how she says them is with her voice. (These videos will launch a separate video viewer to play them. Make sure you have a plug-in for video clips.)

Nasal sounds

/m/ /n/ and "ng"

The beginning sounds in "mitt" and "knit", as well as the sound at the end of "bring", are called "nasals". That is because when we makes these sounds, the air goes out of our nose instead of our mouths.


The first sound, /m/, is made by closing your mouth. Now use your voice to make a sound. That is the sound /m/. Try holding your nose and making this sound. You can't do it. You need for the air to go out your nose in order to make this sound.

Here is a video clip with the /m/ sound. Compare this clip of someone saying 'mom' to the 'pop' clip on the b/p page. Notice how both sounds are made with the lips. BUT when the speaker says 'mom' she doesn't open her mouth again afterwards, but she does when she says 'pop.' Why? For /m/, you only need to close your mouth. For /p/, you need to close your mouth and then open it again to release that puff of air that makes the /p/. (These videos will launch a separate video viewer to play them. Make sure you have a plug-in for video clips.)

The second sound, /n/, is made by putting the tip of your tongue on the roof of your mouth, right behind your teeth, like you do when you make /d/ or /t/. Now use your voice to make a sound (don't move your tongue!). Be careful that you do not say /l/ instead of /n/. You can check by holding your nose. If you can make the sound and hold your nose, you are saying /l/, if you can't then you are saying /n/.

The sound at the end of "bring", the "ng" sound is actually one sound even though it is written with two letters. To make this sound, put your tongue up against the roof of the back of your mouth, as if you are going to say /k/ or /g/. Now, make a sound using your voice. This is "ng".
In English, the "ng" sound is only found at the end of syllables. It cannot start a word.

Now let's listen to some sounds!

Th sounds in English

There are actually two different "th" sounds in English, but they are very similar. Both "th" sounds are made putting your tongue between your teeth so that the tip of your tongue is touching the tips of your top teeth. Now you can make a "th" sound by blowing are through your teeth. You can check to see if you are doing it correctly by using a mirror. You should be able to see your tongue when you say words such as "this", "the", and "that". If cannot see your tongue, yo u may be putting your tongue behind your top teeth instead of touching the tips of your top teeth.

If you put your tongue behind your top teeth, you will make a /d/ or /t/sound instead of a "th" sound. If it sounds like you are making an /s/ or /z/ sound, it is also because your tongue is behind your teeth. Make sure you are touching your teeth with your tongue!

Watch where the tongue is in these video clips. Can you see it between the teeth? (These videos will launch a separate video viewer to play them. Make sure you have a plug-in for video clips.)

  • 'think' close up video (400 k MPEG file)
  • 'that' close up video (500 k MPEG file)

    There is a difference, however, in the "th" sound in "the" and "breathe" and the sound in "thigh" and "breath". What is the difference?

    In "the" and "breathe", we use our voice when we make the "th" sound. Try to make a "th" sound using your voice. If you put your hand on your throat, you should feel the vibration.

    The sound in "thigh" and "breath" is made without using our voice. If you put your hand on your throat when you are making this sound, you will not feel anything moving.

    Now let's listen to some sounds!

    "thy" sounds:

    "thigh" sounds:

    To practice voiced and voiceless sounds at the end of words, click here.

The sounds in "did" and "ted"

/d/ /t/


The consonant sounds in "did" and "ted" are both made by putting our tongue right behind our top teeth and then moving it to release a small puff of air.

If we make these sounds the same way, then what is the difference between them? The difference is not what we do with our mouths, but what we do with our voice. When we make a /t/ sound, we do not use our voice; the sound is quiet. Put your hand on your throat and make the sound /t/. You should not feel any movement in your throat.

However, when we make a /d/ sound, we do use our voice. Put your hand on your throat and make the /d/ sound. Can you feel the vibrations?

Another way to help you learn the difference between these two sounds is that /t/(the voiceless sound) makes a bigger puff of air. Put your hand in front of your mouth and make the /t/ sound. Feel the big puff of air. Now put your hand in front of your mouth again and make the /d/ sound (the voiced sound). Feel only a little puff of air? Good!

Now let's listen to some sounds!

"did" sounds:
"Ted" sounds:
To practice voiced and voiceless sounds at the end of words, click here.

r and l sounds in English

/r/ & /l/

It is easy to confuse /r/ and /l/ in English. However, it is also easy to learn how to make the two different sounds. The big thing to remember is that when you say /r/, YOUR TONGUE SHOULD NOT TOUCH THE TOP OF YOUR MOUTH. It should be bunched up towards the back of your mouth with the tip pointing towards the top of your mouth (BUT NOT TOUCHING!). We do NOT move our tongue while making the American /r/ sound. This makes it different from the /r/ is German, Czech, or even some other English dialects, like Scottish. Your lips should also be round when you say /r/, like you are getting ready to kiss someone.

Here are some videos with /r/ sounds at the beginning of them. (These videos will launch a separate video viewer to play them. Make sure you have a plug-in for video clips.)

There are actually two different ways to make /l/ sounds in American English. The most common way is to put the tip of your tongue on the roof of your mouth behind your teeth (as it your were going to make a /d/ or /t/ sou nd). As you make the sound, the air comes out from the sides of your tongue. The second way to make /l/ is used after some vowels, like in the words call, full, toll, and walk. This sound is made way in the back of your mouth by putting the back of you r tongue close to the back of your mouth so that there is only a small opening for air.

/r/ sounds after a vowel change the sound of the vowel, too. This is called r colorization.

Now let's listen to some sounds!

r sounds: l sounds:

The sounds in "sit" and "zit"

/s/ & /z/

The consonant sounds in "sit" and "zit" are both made by putting your teeth together and putting your tongue in the middle of your mouth, right behind your teeth, but not touching them.

If we make these sounds the same way, then what is the difference between them? The difference is not what we do with our mouths, but what we do with our voice.

When we make a /s/ sound, we do not use our voice; the sound is quiet. Put your hand on your throat and make the sound /s/. You should not feel any movement in your throat.
However, when we make a /z/ sound, we do use our voice. Put your hand on your throat and make the /z/ sound. Can you feel the vibrations?

Now let's listen to some sounds!

"sit" sounds:
"zit" sounds:

To practice voiced and voiceless sounds at the end of words, click here.

The sounds in "fed" and "vittles"

/f/ /v/

The consonant sounds in "fed" and "vittles" are both made by putting your top teeth on your lower lip and blowing air through your teeth.

If we make these sounds the same way, then what is the difference between them? The difference is not what we do with our mouths, but what we do with our voice.

When we make a /f/ sound, we do not use our voice; the sound is quiet. Put your hand on your throat and make the sound /f/. You should not feel any movement in your throat.
However, when we make a /v/ sound, we do use our voice. Put your hand on your throat and make the /v/ sound. Can you feel the vibrations?

Watch videos with this sound! Here you can see a close-up of how your lips should look when you say /f/ and /v/. (These videos will launch a separate video viewer to play them. Make sure you have a plug-in for video clips.)

Now let's listen to some sounds!

"fed" sounds:
"vittles" sounds:

To practice voiced and voiceless sounds at the end of words, click here.

The sounds in "ship" and "measure"

The consonant sounds in "ship" and "measure" are both made by putting your teeth together, with your top teeth in from of your back teeth, and putting your tongue in the middle of your mouth, scrunched up towards the back of your mouth.

If we make these sounds the same way, then what is the difference between them? The difference is not what we do with our mouths, but what we do with our voice.

When we make a "sh" sound, we do not use our voice; the sound is quiet. Put your hand on your throat and make the sound in "ship". You should not feel any movement in your throat.
However, when we make a "zh" sound, we do use our voice. Put your hand on your throat and make the sound in "measure". Can you feel the vibrations?

There are not many words in English with the sound in "measure", and very few words with this sound at the beginning. This sound is mostly found in words that came into English from other languages in the middle or at the end of the word.

Now let's listen to some sounds!


To practice voiced and voiceless sounds at the end of words, click here.

The sounds in "git" and "kit"

/g/ /k/


The consonant sounds in "git" and "kit" are both made by putting the back of our tongue up against the roof on the back of our mouths to release a small puff of air.

If we make these sounds the same way, then what is the difference between them? The difference is not what we do with our mouths, but what we do with our voice.

When we make a /k/ sound, we do not use our voice; the sound is quiet. Put your hand on your throat and make the sound /k/. You should not feel any movement in your throat.

However, when we make a /g/ sound, we do use our voice. Put your hand on your throat and make the /g/ sound. Can you feel the vibrations? Another way to help you learn the difference between these two sounds is that /k/(the voiceless sound) makes a bigger puff of air. Put your hand in front of your mouth and make the /k/ sound. Feel the big puff of air. Now put your hand in front of your mouth again and make the /g/ sound (the voiced sound). Feel only a little puff of air? Good!

Now let's listen to some sounds!

"git" sounds:
"kit" sounds:

To practice voiced and voiceless sounds at the end of words, click here.

The sound in "hat"

/h/

/h/ is basically the sound that you make by opening your mouth wide and blowing air.

Now let's listen to some sounds!

The sound in "wit"

/w/

/w/ is an interesting sound, because you need to do two different things with your mouth. First of all, you need to make lips round, as if you are getting ready to kiss someone. Next, you need to put the back of your tongue close to the roof of your mouth, almost as if you are going to say g, but DON'T touch the top of your mouth. You must do both of these things at the same time. Use your voice. /w/ is a voiced sound.

Be careful that you do not confuse /w/ with /r/. When you say /w/, your tongue is further back in your mouth and the back of it is close to the top of your mouth. When you say /r/, your tongue is a little bit more towards the front of your mouth, and the tip of your tongue is pointed towards the top of your mouth.

Watch a video clip with the /w/ sound! (This video will launch a separate video viewer to play it. Make sure you have a plug-in for video clips.)

Now let's listen to some sounds!


Grammar Easy Grammar Medium Grammar - Difficult
1->25 26->49 50->75 76->99 100->125 126->164
Ôn Tập Ngữ Pháp Phần 1 Ôn Tập Ngữ Pháp Phần 2